Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
107681

Thực trạng chuyển đổi số hiện nay

Ngày 03/04/2024 14:43:02

Chuyển đổi số giờ đây không còn là tầm nhìn hay một mục tiêu xa vời trong tương lai, mà đã trở thành một quá trình thiết yếu, buộc mọi tổ chức, doanh nghiệp phải tham gia để có thể tồn tại và không bị bỏ lại trên một thị trường cạnh tranh khốc liệt và thay đổi nhanh chóng như hiện nay.

Chuyển đổi số giờ đây không còn là tầm nhìn hay một mục tiêu xa vời trong tương lai, mà đã trở thành một quá trình thiết yếu, buộc mọi tổ chức, doanh nghiệp phải tham gia để có thể tồn tại và không bị bỏ lại trên một thị trường cạnh tranh khốc liệt và thay đổi nhanh chóng như hiện nay.

Thực trạng chuyển đối số hiện nay tại châu Á/ Thái Bình Dương, theo số liệu màMicrosoftthống kê, trong số 615 doanh nghiệp được nghiên cứu, 44% cho biết họ đã áp dụng quá trình chuyển đổi số thành công.

Ví dụ về Chuyển đổi số quốc gia ở 1 số nước:

  • Estonia: Được coi là một trong những quốc gia hàng đầu về chuyển đổi số, với hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến, bao gồm cả việc bầu cử từ xa.

  • Singapore: Nổi tiếng với sáng kiến "Smart Nation", nhấn mạnh vào việc áp dụng công nghệ trong quản lý thành phố, y tế, giao thông và giáo dục.

  • Hàn Quốc: Tập trung vào phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, nâng cao kỹ năng số cho người dân và doanh nghiệp, và đổi mới sáng tạo trong công nghệ.

Chuyển đổi số quốc gia là một quá trình đòi hỏi sự tham gia của cả chính phủ, doanh nghiệp và người dân. Mục tiêu cuối cùng là tạo ra một xã hội số hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống, và tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế bền vững.

Tại Việt Nam, Chính phủ xây dựng “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, xác định mục tiêu phát triển vềkinh tế số, đến năm 2025 kinh tế số phải chiếm 20% GDP, tỷ trọng về kinh tế số trong mọi ngành, lĩnh vực phải đạt tối thiểu 10%, năng suất lao động tăng tối thiểu là 7%, Việt nam nằm trong nhóm 50 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin.

Theo ước tính của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong Quý I/2022, Chính phủ đạt khoảng 53 tỷ USD. Số doanh nghiệp công nghệ số thành lập mới tăng 500 doanh nghiệp so với năm 2021.

Với các doanh nghiệp tại Việt Nam, theo khảo sát của Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT Việt NamVinasavào năm 2019,chuyển đổi số vẫn là một rào cản lớnkhi 30,7% doanh nghiệp chưa biết cần phải làm gì để chuyển đổi số, 35% doanh nghiệp băn khoăn không biết bắt đầu từ đâu,... Đáng nói hơn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam chiếm phần lớn với 97%, tuy nhiên thực trạng là họ chưa đủ điều kiện về công nghệ khoa học, nguồn lực để chuyển đổi số tối đa.

Tới năm 2021, hầu hết các doanh nghiệp đều ứng dụng các giải pháp hoạt động quản lý đa kênh, phần mềm, quản trị kênh phân phối, bán hàng online,... vào doanh nghiệp.

Thực trạng chuyển đổi số tại Việt Nam hiện nay nhận được nhiều sự hỗ trợ từ thị trường và các cơ quan ban ngành của Chính phủ, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh và quyết liệt hơn. Giờ đây không còn tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nào nằm ngoài cuộc của quá trình chuyển đổi số, nếu không thực hiện, họ sẽ bị bỏ lại phía sau.

2-thuc-trang-chuyen-doi-so.jpg

Thực trạng chuyển đổi số hiện nay

Đăng lúc: 03/04/2024 14:43:02 (GMT+7)

Chuyển đổi số giờ đây không còn là tầm nhìn hay một mục tiêu xa vời trong tương lai, mà đã trở thành một quá trình thiết yếu, buộc mọi tổ chức, doanh nghiệp phải tham gia để có thể tồn tại và không bị bỏ lại trên một thị trường cạnh tranh khốc liệt và thay đổi nhanh chóng như hiện nay.

Chuyển đổi số giờ đây không còn là tầm nhìn hay một mục tiêu xa vời trong tương lai, mà đã trở thành một quá trình thiết yếu, buộc mọi tổ chức, doanh nghiệp phải tham gia để có thể tồn tại và không bị bỏ lại trên một thị trường cạnh tranh khốc liệt và thay đổi nhanh chóng như hiện nay.

Thực trạng chuyển đối số hiện nay tại châu Á/ Thái Bình Dương, theo số liệu màMicrosoftthống kê, trong số 615 doanh nghiệp được nghiên cứu, 44% cho biết họ đã áp dụng quá trình chuyển đổi số thành công.

Ví dụ về Chuyển đổi số quốc gia ở 1 số nước:

  • Estonia: Được coi là một trong những quốc gia hàng đầu về chuyển đổi số, với hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến, bao gồm cả việc bầu cử từ xa.

  • Singapore: Nổi tiếng với sáng kiến "Smart Nation", nhấn mạnh vào việc áp dụng công nghệ trong quản lý thành phố, y tế, giao thông và giáo dục.

  • Hàn Quốc: Tập trung vào phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, nâng cao kỹ năng số cho người dân và doanh nghiệp, và đổi mới sáng tạo trong công nghệ.

Chuyển đổi số quốc gia là một quá trình đòi hỏi sự tham gia của cả chính phủ, doanh nghiệp và người dân. Mục tiêu cuối cùng là tạo ra một xã hội số hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống, và tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế bền vững.

Tại Việt Nam, Chính phủ xây dựng “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, xác định mục tiêu phát triển vềkinh tế số, đến năm 2025 kinh tế số phải chiếm 20% GDP, tỷ trọng về kinh tế số trong mọi ngành, lĩnh vực phải đạt tối thiểu 10%, năng suất lao động tăng tối thiểu là 7%, Việt nam nằm trong nhóm 50 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin.

Theo ước tính của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong Quý I/2022, Chính phủ đạt khoảng 53 tỷ USD. Số doanh nghiệp công nghệ số thành lập mới tăng 500 doanh nghiệp so với năm 2021.

Với các doanh nghiệp tại Việt Nam, theo khảo sát của Hiệp hội phần mềm và dịch vụ CNTT Việt NamVinasavào năm 2019,chuyển đổi số vẫn là một rào cản lớnkhi 30,7% doanh nghiệp chưa biết cần phải làm gì để chuyển đổi số, 35% doanh nghiệp băn khoăn không biết bắt đầu từ đâu,... Đáng nói hơn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam chiếm phần lớn với 97%, tuy nhiên thực trạng là họ chưa đủ điều kiện về công nghệ khoa học, nguồn lực để chuyển đổi số tối đa.

Tới năm 2021, hầu hết các doanh nghiệp đều ứng dụng các giải pháp hoạt động quản lý đa kênh, phần mềm, quản trị kênh phân phối, bán hàng online,... vào doanh nghiệp.

Thực trạng chuyển đổi số tại Việt Nam hiện nay nhận được nhiều sự hỗ trợ từ thị trường và các cơ quan ban ngành của Chính phủ, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh và quyết liệt hơn. Giờ đây không còn tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nào nằm ngoài cuộc của quá trình chuyển đổi số, nếu không thực hiện, họ sẽ bị bỏ lại phía sau.

2-thuc-trang-chuyen-doi-so.jpg

0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)